Pages

Thứ Ba, 27 tháng 6, 2017

Thực hành thiết bị nâng hạ trên ghế nhà trường

Như các bạn đã biết cầu trục - cau truc, cổng trục là 2 thiết bị đã trở nên rất gần gũi với con người chúng ta đặc biệt là trong ngành xây dựng công nghiệp nói riêng. Cộng với việc sinh viên ra trường còn thiếu rất nhiều kinh nghiệm. Nhận thức được điều ấy mà chúng tôi muốn đưa ra câu hỏi, có hay không nên đưa thực hành cầu trục vào thực hành trên lớp đối với các bạn sinh viên. Với tình trạng hiện nay thì theo báo cáo của Tổng Cục Thống Kê quý III NĂM 2016: Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (từ 15 đến 24 tuổi) 9 tháng đầu năm là 7,04%, trong đó khu vực thành thị là 11,65%; khu vực nông thôn là 5,27%. Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi quý I là 1,76%; quý II là 1,55%; quý III ước tính là 1,68%. Tính chung 9 tháng năm 2016, tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi là 1,66%, trong đó khu vực thành thị là 0,70%; khu vực nông thôn là 2,11%. Trong đó khối ngành kinh tế kiếm tỷ lệ rất cao. Đa số các bạn sinh viên ra trường đều phải làm trái ngành nghề để kiếm sống, mưu sinh. Đôi với ngành kỹ thuật thì đã số các bạn sinh viên ra trường với tay nghề kỹ thuật cao đều có việc làm ổn định. Điểm mấu chốt ở đây chính là khả năng, kỹ năng tay nghề cac bạn ấy rất cao khi thực hành thiết bị. Chính vì vậy mà chúng ta càng phải đưa các thiết bị máy móc đang phát triển ngoài xã hôi để các bạn sinh viên được thực hành cụ thể. Và thiết bị ấy chính là cầu trục ( cầu trục dầm đôi, cầu trục dầm đơn) Cầu trục (có tên tiếng anh Overhead crane) là một loại thiết bị đảm bảo các thao tác nâng-hạ-di chuyển hàng hóa trong nhà xưởng. Nó rất tiện dụng và có hiệu quả cao trong quá trình bốc xếp hàng hóa, với sức nâng từ 1 đến 500 tấn, vận hành chủ yếu bằng các động cơ điện nên được dùng rộng rãi trong các nhà máy sản xuất công nghiệp Sinh viên khi ngồi trên ghế nhà trường sẽ được dậy: Trang bị những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về thiết bị nâng hạ: cầu trục, cổng trục, cầu trục dầm đôi chất lượng… Trang bị những kiến thức, kỹ năng trong lĩnh vực điện, điện tử như: Phân tích, đánh giá, đưa ra các giải pháp khắc phục các vấn đề điện, điện tử, rulo cấp điện… Được sử dụng các phần mềm chuyên ngành để mô phỏng, tính toán các vấn đề thực tế trong các công trình công nghiệp và xây dựng dân dụng; Vận hành, lắp đặt, thi công lắp ráp tại các nhà máy, xí nghiệp, công nghiệp và dân dụng; Chuyển giao công nghệ, quản lý, sửa chữa, bảo trì hệ thống thiết bị nâng hạ. Được hướng dẫn để trở thành những kỹ sư vận hành thiết bị nâng hạ hàng đầu Việt Nam. Lời kết: Qua bài chia sẻ trên hy vọng đã giúp các bạn hiểu rõ hơn về vận hành thiết bị nâng hạ cũng như nhu cầu thực tế của ngành nghề này trong tương lai gần.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

 

Cơ khí cầu trục


Sample Text

Sample Text

 
Blogger Templates