Pages

Thứ Tư, 28 tháng 6, 2017

Cổng trục – thương hiệu Dlmeco

Trong đời sống kinh tế như hiện nay có rất nhiều công ty với nhưng mặt hàng cung cấp riêng biêt. Mỗi sản phẩm là một thương hiệu cụ thể. Công ty Dlmeco cũng vậy, sản xuất, lắp ráp cổng trục một thương hiệu đã gắn với quá trình hoạt động của công ty từ nhiều năm nay. Các bạn cùng theo dõi qua bài viết dưới đây nhé.
Cổng trục ( cổng trục dầm đôi, cổng trục dầm đơn ) là thiết bị nâng hạ có kết cấu thép như khung cổng. Ứng dụng rộng rãi trong ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp, xây dựng dầm cầu, các công trình thủy điện, thủy lợi , công trình quốc phòng phục vụ trong các nhà máy, phân xưởng, các khu công nghiệp luyện kim … Đặc điểm chung cảu cổng trục: đa số hoạt động ngoài trời, di chuyển trên hệ ray cố đính trên sàn kho bãi hoặc sàn nhà xưởng. Hệ ray di chuyển cần phải tính toán sao cho đủ khả năng chịu áp lực toàn bộ cổng trục dồn lên mỗi bánh xe di chuyển. Khi thiết kế cổng trục, các kỹ sư phải tính toán thêm nhiều tham số hơn so với cầu trục đó là sức cản của gió, độ cân bằng tải trọng khi cổng trục di chuyển. Đồng thời còn phải tính đến các yếu tố như kẹp ray chống bão, mức độ ảnh hưởng của động đất.v.v. Một số tên gọi khác của cổng trục: Cổng trục luyện kim, Cổng trục lật tổng đoạn, Cổng trục container, Cổng trục lao dầm, Cổng trục đập tràn, cổng trục cửa van, cổng trục cửa nhận nước…
 Tùy vào mục đích sử dụng mà cổng trục được phân thành nhiều loại khác nhau như: cổng trục dầm đơn – cong truc dam don, cổng trục dâm đôi – cong truc dam doi, cổng trục chân dê, cổng trục bánh lốp, cổng trục bánh xích, cổng trục xách tay. Một số công trình về cổng trục mà công ty Dlmeco đã tiến hành lắp đặt. Dự án cung cấp thiết bị cổng trục chân dê 10 tấn - Thủy điện Thác Bà tháng 10 năm 2009 tại Thị trấn Thác Bà - Huyện Yên Bình - Cung cấp hệ thống Rulo cuốn cáp cho cổng trục 40 tấn cho nhà máy thủy điện Thác Bà Dự án lắp đặt cổng trục dầm đơn 2x3T lắp đặt tại Lạng Sơn Dự án xây lắp cầu trục dầm đơn uy tín 3T tại xưởng chế biến gỗ thuộc huyện Quan Hóa - Thanh Hóa Cầu trục chân dê 2x20 Tấn lắp đặt trong nhà máy Thủy điện Bắc Giang tại Lạng Sơn Các dự án thành công tốt đẹp đánh dấu một bước tiến nhảy vọt đối với sự phát triển công ty Dlmeco nói chung và thương hiệu sản phẩm cổng trục nói riêng. Hãy đến với chúng tôi. Công ty Cổ phần cơ khí xây lắp và thương mại Dlmeco Địa chỉ: số 35, Liền kề 12, Khu đô thị Xa La, Phúc La, Hà Đông Số điện thoại: 0988 649 887 Xin chân thành cảm ơn.

Thứ Ba, 27 tháng 6, 2017

Thực hành thiết bị nâng hạ trên ghế nhà trường

Như các bạn đã biết cầu trục - cau truc, cổng trục là 2 thiết bị đã trở nên rất gần gũi với con người chúng ta đặc biệt là trong ngành xây dựng công nghiệp nói riêng. Cộng với việc sinh viên ra trường còn thiếu rất nhiều kinh nghiệm. Nhận thức được điều ấy mà chúng tôi muốn đưa ra câu hỏi, có hay không nên đưa thực hành cầu trục vào thực hành trên lớp đối với các bạn sinh viên. Với tình trạng hiện nay thì theo báo cáo của Tổng Cục Thống Kê quý III NĂM 2016: Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (từ 15 đến 24 tuổi) 9 tháng đầu năm là 7,04%, trong đó khu vực thành thị là 11,65%; khu vực nông thôn là 5,27%. Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi quý I là 1,76%; quý II là 1,55%; quý III ước tính là 1,68%. Tính chung 9 tháng năm 2016, tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi là 1,66%, trong đó khu vực thành thị là 0,70%; khu vực nông thôn là 2,11%. Trong đó khối ngành kinh tế kiếm tỷ lệ rất cao. Đa số các bạn sinh viên ra trường đều phải làm trái ngành nghề để kiếm sống, mưu sinh. Đôi với ngành kỹ thuật thì đã số các bạn sinh viên ra trường với tay nghề kỹ thuật cao đều có việc làm ổn định. Điểm mấu chốt ở đây chính là khả năng, kỹ năng tay nghề cac bạn ấy rất cao khi thực hành thiết bị. Chính vì vậy mà chúng ta càng phải đưa các thiết bị máy móc đang phát triển ngoài xã hôi để các bạn sinh viên được thực hành cụ thể. Và thiết bị ấy chính là cầu trục ( cầu trục dầm đôi, cầu trục dầm đơn) Cầu trục (có tên tiếng anh Overhead crane) là một loại thiết bị đảm bảo các thao tác nâng-hạ-di chuyển hàng hóa trong nhà xưởng. Nó rất tiện dụng và có hiệu quả cao trong quá trình bốc xếp hàng hóa, với sức nâng từ 1 đến 500 tấn, vận hành chủ yếu bằng các động cơ điện nên được dùng rộng rãi trong các nhà máy sản xuất công nghiệp Sinh viên khi ngồi trên ghế nhà trường sẽ được dậy: Trang bị những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về thiết bị nâng hạ: cầu trục, cổng trục, cầu trục dầm đôi chất lượng… Trang bị những kiến thức, kỹ năng trong lĩnh vực điện, điện tử như: Phân tích, đánh giá, đưa ra các giải pháp khắc phục các vấn đề điện, điện tử, rulo cấp điện… Được sử dụng các phần mềm chuyên ngành để mô phỏng, tính toán các vấn đề thực tế trong các công trình công nghiệp và xây dựng dân dụng; Vận hành, lắp đặt, thi công lắp ráp tại các nhà máy, xí nghiệp, công nghiệp và dân dụng; Chuyển giao công nghệ, quản lý, sửa chữa, bảo trì hệ thống thiết bị nâng hạ. Được hướng dẫn để trở thành những kỹ sư vận hành thiết bị nâng hạ hàng đầu Việt Nam. Lời kết: Qua bài chia sẻ trên hy vọng đã giúp các bạn hiểu rõ hơn về vận hành thiết bị nâng hạ cũng như nhu cầu thực tế của ngành nghề này trong tương lai gần.

Thứ Sáu, 23 tháng 6, 2017

Học nghề lắp ráp thiết bị nâng hạ bước ngoặt trong cuộc sống

Đối với tất cả học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường đều có mơ ước được đặt một chân vào cổng trường đại học. Tuy nhiên chọn được trường, được ngành phù hợp thì không phải là dễ dàng chút nào. Bởi nền với nền kinh tế như hiện nay thì sinh viên ra trường thất nghiệp rất nhiều. Vậy đâu là ngành cho ta cơ hội phát triển và không thất nghiệp đó chính là học nghề. Bài viết dưới đây chúng tôi chia sẻ tới các bạn về học nghề lắp ráp thiết bị nâng hạ: cầu trục- cau truc, cổng trục… Tỷ lệ thất nghiệp hiện nay: Cử nhân mới ra trường hoặc đã tốt nghiệp nhiều năm nhưng lại chưa có việc làm, thậm chí là thạc sĩ cũng chấp nhận làm trái ngành được đào tạo. Sự dư thừa về lao động có trình độ dẫn đến tình trạng hơn 100.000 cử nhân đang làm những công việc đơn giản, không yêu cầu bằng cấp đang là thực tế của thị trường lao động hiện nay. Theo các chuyên gia thì ngay trong năm 2017 này sẽ có khoảng 200.000 cử nhân sẽ thất nghiệp. Phóng viên phỏng vấn ông Đào Quang Vinh - Viện trưởng Viện Khoa học lao động và xã hội (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) về nội dung này. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động nói chung ước tính ở mức 2,31%, tăng 0,21% so với năm 2014. Trong đó, thất nghiệp của người từ 25 tuổi trở lên tăng ở mức 1,27%. Ngược lại, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên Việt Nam trong độ tuổi 15-24 tăng rất nhanh lên 6,85%, cao hơn 0,55% so với năm 2014. Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên thành thị ở mức cao - 11,2%, nông thôn là 5,2%. Như vậy, tỷ lệ thất ngiệp của thanh niên cao gấp gần 2,5 lần mức chung của cả nước. Trước đó, trong quý III, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên tăng vọt lên 7,3%, cao hơn 3 lần tỷ lệ thất nghiệp chung của cả nước. Đứng trước tình hình này, nhiều bạn đã chuyển sang học nghề, một môi trường tuy vất vả nhưng sau khi qua trường lớp có một nghề trong tay thì đi đâu cũng xin được việc. Lắp ráp thiết bị nâng hạ Định nghĩa: Thiết bị nâng hạ là loại máy công tác dùng để thay đổi vị trí của đối tượng công tác nhờ thiết bị mang trực tiếp như móc treo hoặc thiết bị mang vật gián tiếp như gầu ngoạm, nam châm điện, băng, gầu,… Một số thiết bị nâng hạ chủ yếu: cầu trục, cổng trục, thiết bị cầu trục dầm đôi , pa lăng điện, pa lăng xích… Khi học nghề sinh viên sẽ được: -Đào tạo và hướng dẫn chuyên sâu không chỉ cho kỹ thuật viên của mình, mà còn cho cả đội ngũ bảo trì và người vận hành cầu trục của bạn -Cung cấp kiến thức làm việc cho người tham gia nhằm hỗ trợ giảm sai sót của người vận hành có thể dẫn đến thời gian ngừng hoạt động không cần thiết. -Cung cấp các kiến thức và kỹ năng chuyên môn thuộc một trong các lĩnh vực như Điều khiển các thiết bị và hệ thống tự động; Tự động hóa sản xuất và truyền thông trong công nghiệp; Lĩnh vực chế tạo và điều khiển robot;… Khi học được tất cả các kiến thức trên, ngoài việc trở thành kỹ sư lắp đặt cổng truc, cầu trục, cầu trục dầm đôi – cau truc dam doi giỏi mà vấn đề thất nghiệp được giải quyết một cách gọn gàng.

Thứ Năm, 22 tháng 6, 2017

Một số quy định an toàn khi sử dụng thiết bị nâng hạ

Thiết bị nâng hạ là máy móc phổ biến trong ngành công nghiệp, xây dựng và xuất nhập khẩu. Thiết bị này đóng góp phần lớn vào sự phát triển của những ngành kể trên cũng như góp phần giảm thiểu tai nạn lao động, tăng sự an toàn cho con người và làm giảm giá thành sản xuất. Tuy nhiên, bởi tính chất công việc nặng nhọc nên yêu cầu đối với điều khiển và sử dụng rất khắt khe và có những quy định riêng để đảm bảo an toàn và giảm thiệt hại về con người và kinh tế của doanh nghiệp. Những quy định an toàn quan trọng nhất có thể kể đến dưới đây: - Những thiết bị nâng có cơ cấu nâng được đóng mở bằng ly hợp ma sát hoặc ly hợp vấu để nâng hạ thì trong việc di chuyển người, kim loại lỏng, vật liệu nổ, chất độc, bình đựng khí nén hoặc chất lỏng nén không được phép mà cần có máy móc riêng. - Thiết bị nâng qua nhà xưởng được phép chuyển tải khi có biện pháp đảm bảo an toàn riêng biệt, đảm bảo tuyệt đối an toàn, loại trừ các khả năng gây sự cố và tai nạn lao động. - Công ty sản xuất, nhập khẩu, xây dựng và nhiều công ty công nghiệp khác chỉ được sử dụng các thiết bị nâng hạ, pa lăng lắc tay có tình trạng kỹ thuật tốt. Đặc biệt, các thiết bị này còn phải được đăng kí và còn thời hạn kiểm định. Đối với những thiết bị nâng hạ và các bộ phận mang tải chưa qua kiểm định và chưa được đăng kí sử dụng thì không được phép sử dụng. - Những người điểu khiển thiết bị nâng phải là những người đã được qua đào tạo tốt, lành nghề và được cấp giấy chứng nhận, chứng chỉ. Đối với những người buộc móc tải, đánh tín hiệu phải là những người chuyên nghiệp hoặc thợ nghề khác nhưng phải là người đã được qua đào tạo. - Đối với trường hợp sử dụng hay nhiều thiết bị nâng hạ, phụ kiện cầu trục cùng nâng tải cần phải có giải pháp an toàn.
Để biết thêm thông tin chi tiết về đặc điểm và cấu tạo cầu trục các bạn vui lòng xem thêm tại địa chỉ website: http://tuancautruc.com/

Phân biệt cổng trục dầm đơn và cầu trục dầm đơn

Thiết bị nâng hạ Dlmeco đang được sử dụng rất nhiều và phổ biến nhất trong ngành xây dựng. Tùy vào mục đích sử dụng mà có rất nhiều sản phẩm được thiết kế. Bài viết dưới đây Dlmeco xin chia sẻ tới các bạn sự khác nhau giữa sản phẩm cổng trục dầm đơn và cầu trục dầm đơn.
 Cổng trục dầm đơn: Thiết bị thường mang kết cấu khung đỡ dạng chữ A, hệ thống dầm chính được đặt trên kết cấu hệ thống khung dầm cho phép cổng trục chuyển động dọc theo vị trí lắp đặt. Cấu tạo của cổng trục dầm đơn bao gôm các chi tiết chính sau: Cabin điều khiển, hệ thống ray ray, Bánh xe di chuyển , Dầm cuối, Cáp điện, Cơ cầu nâng phụ, Cơ cấu nâng, thiết bị nâng hạ còn được gọi là palang. Vị trí palang được đặt giữa hai dầm chính, palang vận động ngang theo dầm chính để tới vị trí hàng hóa cần nâng. Thông số cơ bản: Sức nâng: 2 - 3- 5 - 7,5 - 10 - 15 - 20 tấn đến tối đa 100 tấn Khẩu độ: 5- 7 - 8 - 10 - 12 - 14 - 16 - 18 - 20 đến 50m Chiều cao nâng: 6-9-12-18m Chế độ làm việc: Fem 1Am/2m/3m Tiêu chuẩn chế tạo: TCVN, DIN, ISO Tốc độ nâng (m/phút): 2,3 - 10m/phút. Tốc độ di chuyển pa lăng: 8,5 - 12,5 - 20 m/phút Tốc độ di chuyển cổng trục: 20 - 40 - 60 m/phút Thiết bị chính: Nhập khẩu Kgcranes, Sungdo, Munck Ứng dụng: sử dụng nhiều tại các bãi tập kết nâng hạ hàng hóa có tải trọng lớn: Sắt thép, bê tông, máy móc, các công trường xây dựng….
Cầu trục dầm đơn được định nghĩa: là một loại thiết bị đảm bảo các thao tác nâng-hạ-di chuyển hàng hóa trong nhà xưởng. Nó rất tiện dụng và có hiệu quả cao trong quá trình bốc xếp hàng hóa, với sức nâng từ 1 đến 500 tấn, vận hành chủ yếu bằng các động cơ điện nên được dùng rộng rãi trong các nhà máy sản xuất công nghiệp Phân loại cầu trục dựa vào 6 tiêu chí sau: Theo công dụng Theo cách dẫn động các cơ cấu Theo kiểu dáng kết cấu dầm Theo cách tựa của dầm cầu lên đường ray di chuyển của cầu trục Theo cách bố trí cơ cấu di chuyển cầu trục Theo phạm vi phục vụ Cấu tạo cầu trục gồm 7 bộ phận chính như sau: cơ cấu nâng hạ, pa lăng xích, pa lăng cáp, cơ cấu di chuyển, tủ điện điều khiển, đường cấp điện pa lăng, đường cấp điện cầu trục. Chi tiết về cấu tạo cầu trục các bạn có thể xem thêm tại: http://dlmeco.vn/tim-hieu-cau-tao-va-nguyen-ly-hoat-dong-cua-cau-truc-dam-doi.html Thông số cơ bản: Sức nâng: 2 - 3 - 5 - 7,5 - 10 - 15 - 20 - 30- 50 - 60 tấn đến tối đa 100 tấn Khẩu độ: 5 - 7 - 8 - 10 - 12 - 14 - 16 - 18 - 20 đến 50m Chiều cao nâng: 6-9-12-18m Chế độ làm việc: Fem 1Am/2m/3m Tiêu chuẩn chế tạo: TCVN, DIN, ISO Tốc độ nâng (m/phút): 2,3 - 8,4m/phút. Di chuyển xe con: 8,5 - 12,5 - 20m/phút Di chuyển cầu trục: 20 - 40 - 60 m/phút Thiết bị chính: Nhập khẩu Kgcranes, Sungdo, Munck Thời gian chế tạo: 30~45 ngày. Lời kết: Qua bài viết Dlmeco chia sẻ trên hy vọng các bạn đã phân biệt được sự khác nhau rõ rệt giữa hai thiết bị cổng trục dầm đơn và cầu trục dầm đơn. Mọi thắc mắc và đóng góp ý kiến các bạn vui lòng liên hệ trực tiếp theo số điện thoại đường dây nóng: 0988 649 887. Xin chân thành cảm ơn.

Thứ Tư, 21 tháng 6, 2017

Vì sao cầu trục dầm đôi ngày càng được sử dụng nhiều

Trong cuộc sống không ngừng phát triển như hiện nay thì nhu cầu của con người ngày càng cao. Máy móc công nghệ ngày càng được cải tiến, đặc biệt trong ngành xây dựng thiết bị cầu trục dầm đôi ngày càng được sử dụng nhiều. Vậy lý do nào làm cho thiết bị này hoạt động nhiều như vậy. Các bạn cùng Dlmeco theo dõi qua bài viết dưới đây nhé. Định nghĩa cầu trục - cau truc: (Tiếng anh Overhead crane) là một loại thiết bị đảm bảo các thao tác nâng-hạ-di chuyển hàng hóa trong nhà xưởng. Sản phẩm này rất tiện dụng và có hiệu quả rất cao trong quá trình bốc xếp hàng hóa, với sức nâng từ 1 đến 500 tấn, vận hành chủ yếu bằng các động cơ điện nên được dùng rộng rãi trong các nhà máy sản xuất công nghiệp. Định nghĩa sản phẩm cầu trục dầm đôi: Hay còn gọi là cầu trục hai dầm, cẩu dầm đơn, cẩu đơn, v.v… Là thiết bị nâng hạ có kết cấu một dầm chính, chạy trên hệ thống đường ray đặt phía cao nhà xưởng, nhà máy,… Cấu tạo của cầu trục dầm đôi bao gồm 4 bộ phận sau: cơ cấu di chuyển, tủ điện điều khiển, đương cấp điện pa lăng… Phân loại: Cầu trục dầm hộp Cầu trục dầm giàn Cầu trục tựa Cầu trục treo Cầu trục dẫn động riêng Cầu trục dẫn động chung Ngoài ra theo nguồn dẫn có hai loại dẫn động bằng tay và dẫn động máy Ưu điểm cầu trục dầm đơn: Thiết kế gon nhẹ. Gia công, chế tạo nhanh. Không cần quá nhiều thời gian vào việc lắp đặt, khi lắp đặt không đòi hỏi thiết bị hỗ trợ. Giá thành tương đối, rẻ hơn so với cầu trục dầm đôi. Có thể lắp đặt ở những không gian hạn chế về chiều rộng và chiều dài. Ứng dụng của cầu trục dầm đơn: Cầu trục cho cầu cảng: Với sức nâng hàng hóa lớn Cầu trục phòng nổ: Cho các nhà máy gas,khí, hầm lò than,... Cầu trục trong thủy điện: Sản phẩm này phục vụ quá trình vận hành và làm việc khi lắp đặt sửa chữa thay thế trong tua bin máy phát, trạm nguồn,... Cầu trục luyện kim: Thiết bị làm việc trong các phân xưởng luyện kim có nhiệt độ rất cao Cầu trục trong gầu ngoạm: Là thiết bị có móc cẩu dạng gầu ngoạm chuyên dụng để bốc vật liệu rời (than, cát...) Cầu trục trong mâm từ: Là sản phẩm có móc cẩu là các cụm nam châm điện chuyên dùng để bốc thép tấm,... Lời kết: Qua bài viết trên với những ưu điểm cũng như ứng dụng của thiết bị cầu trục dầm đơn, các bạn đã biết tại sao thiết bị này lại đang ngày càng được ưa chuộng rồi chứ. Mọi thắc mắc và đong góp ý kiến các bạn vui lòng liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng: 0988 649 887. Xin chân thành cảm ơn.

Thứ Bảy, 10 tháng 6, 2017

Giới thiệu cổng trục 30 tấn

Nói đến cổng trục thì chắc hẳn ai cũng biết đến bởi công dụng của sản phẩm này là rất lớn và có mặt ở khắp các công trình xây dựng hiện nay. Vậy công trục 30 tấn là gì và có cấu tạo đăc điểm ra sao các bạn cùng Dlmeco theo dõi qua bài viết dưới đây nhé. Cổng trục 30 tấn một thiết bị chuyên dùng để nâng – hạ – di chuyển hàng hóa ra ngoài bến bãi, nơi tập kết vật liệu rất quan trọng đối với ngành công nghiệp xây dựng cũng như nhà xưởng thiết bị. Cấu tạo chính của cổng trục 30 tấn Dầm chính ( có kết cấu bằng thép, dạng hộp) Chân cổng trục ( dạng chữ A) Dầm đầu cổng trục ( dầm biên) Hệ thống palang nâng hạ. Hệ thống điện Sàn thao tác Cabin điều khiển Thang leo Phân loại: Cổng trục 30 tấn có 2 loại chính: Cổng trục dầm đôi 30 tấn: Là thiết bị nâng hạ có tải trọng nâng hàng lớn, chuyên dùng cho các đơn vị sản xuất vận chuyển kết cấu lớn như: Nhà máy đóng tàu, nhà máy luyện kim, sản xuất bê tông,… vì là thiết bị chuyên dụng lại có tải trọng nâng hạ lớn nên việc gia công kết cấu, lựa chọn thiết bị palang phù hợp là rất quan trọng. Nó không những ảnh hường tới năng suất, chất lượng làm việc mà còn liên quan tới an toàn cho công nhân trực tiếp vận hành trong nhà máy.
Thông số kỹ thuật: • Tải trọng: 30 tấn • Phanh : Điện từ • Điện điều khiển : 48 V • Điện động lực : 380 V/3 PHA • Bộ chống quá tải: Hiển thị số • Môi trường làm việc : đến 45 độ C • Giới hạn hành trình nâng : 2 cấp ( cấp 1 cắt nguồn điều khiển - cấp 2 cắt nguồn động lực ) • Giới hạn hành trình tời nâng : Kiểu công tắc - tay gạt • Điều khiển : bằng tay bấm cầm tay theo tời nâng • Điều khiển : Có thể chuyển đổi bằng điều khiển từ xa • Chế độ làm việc : 2AM ( Loại trung bình ) • Đường kính cáp tải và bội xuất : 8 mm x 4 • Tiêu chuẩn thiết kế : Tiêu chuẩn Châu Âu CE Cổng trục dầm đơn 30 tấn Là thiết bị nâng hạ rất hữu ích và phổ biến ở các nhà máy, công trường, bến cảng…Vậy cổng trục dầm đơn là gì? chúng ta cùng đi vào tìm hiểu để có câu trả lời chính xác nhất. Cổng trục dầm đơn thường có kết cấu khung đỡ dạng chữ A Thông số kỹ thuật: • Tải trọng 30 tấn • Phanh : Điện từ • Điện điều khiển : 48 V • Điện động lực : 380 V/3 PHA • Bộ chống quá tải: Hiển thị số • Môi trường làm việc : đến 45 độ C • Giới hạn hành trình nâng : 2 cấp ( cấp 1 cắt nguồn điều khiển - cấp 2 cắt nguồn động lực ) • Giới hạn hành trình tời nâng : Kiểu công tắc - tay gạt • Điều khiển : bằng tay bấm cầm tay theo tời nâng • Điều khiển : Có thể chuyển đổi bằng điều khiển từ xa • Chế độ làm việc : 2AM ( Loại trung bình ) • Đường kính cáp tải và bội xuất : 8 mm x 4 • Tiêu chuẩn thiết kế : Tiêu chuẩn Châu Âu CE Lời kết: Qua bài viết trên hy vọng đã cung cấp cho các bạn những thông tin hữu dụng nhất về sản phẩm công trục 30 tấn. Mọi ý kiến hoặc có thắc mắc gì các bạn vui lòng liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng: 0988.649.877. Xin chân thành cảm ơn.

Thứ Ba, 6 tháng 6, 2017

Một số loại pa lăng xích lắc phổ biến

Palang xích là một loại thiết bị chuyên dùng cho cầu trục, cổng trục hay với mục đích riêng khác như lắp đặt thiết bị, xây dựng công trình. Palang xích điện lắc tay có cấu tạo tương tự như pa lăng xích kéo tay nhưng có thêm cơ cấu tay đòn, nâng hạ vật bằng cách lắc thanh câm. Pa lăng xích lắc tay cũng có nhiều thương hiệu như Nitto, Kawasaki, Vital, Daesan hay một số nhiều những dòng sản phẩm xuất xứ khác nhưu Trung Quốc, Norho… + Pa lăng xích lắc tay Nitto: là thương hiệu Pa lăng có nguồn gốc xuất xứ từ Nhật Bản đang là sự lựa chọn số 1 hiện nay. + Pa lăng xích lắc tay Vital: là thương hiệu Pa lăng được sản xuất tại Trung Quốc với công nghệ Nhật Bản được thiết kế vô cùng thân thiện và nhỏ gọn, dễ sử dụng. Toàn bộ các bộ phận của Vital đều bằng thép tôi chất lượng cao, làm cho Vital phù hợp với nhiều ứng dụng khác nhau, đồng thời an toàn hơn cho người sử dụng. + Pa lăng xích kéo lắc Daesan: là sản phẩm có xuất xứ Hàn Quốc được cung cấp chính hãng bởi Trường Phát Group với các tải trọng đầy đủ từ 0.5 – 9 tấn,với chiều cao nâng tiêu chuẩn là 1.5 m Chiều cao nâng của pa lăng Nitto có thể tuỳ chỉnh linh hoạt theo nhu cầu nâng. Hãy đến với Dlmeco chúng tôi các bạn sẽ có những sản phẩm chất lượng và ưng ý nhất phù hợp với túi tiền của mình. Mọi chi tiết các bạn có thể liên hệ trực tiếp tới sdt đường dây nóng 0988.649.877 hoặc xem thêm tại địa chỉ website: http://tuancautruc.com/cong-truc-dam-doi/cong-truc-dam-doi-3-tan.html

Thứ Hai, 5 tháng 6, 2017

So sánh cầu trục dầm đôi và dâm đơn

Cầu trục một thiết bị vô cùng quan trọng và được sử dụng phổ biến hiện nay. Tùy vào mục đu=ích sử dụng mà người ta chia sản phẩm thành nhiều loại khác nhau. Bài viết dưới đây chúng tôi xin chia sẻ cho các bạn một đặc điểm của 2 loại cầu trục tiêu biểu 1- Cầu trục dầm đơn Với yêu cầu tải trọng cầu trục dầm đơn không lớn khoảng 1 – 5 tấn, khẩu độ từ 5 – 15 m. nên sử dụng sthieets bị này để tiết kiệm chi phí. Kết cấu thép chịu tải chính của cầu trục là một gầm chính với xe tời (thường là loại palăng điện) di chuyển ở bản cánh dưới của dầm chính. Người ta thường dùng dầm chính của kết cấu là dầm chữ I chuyên dùng. Với các nhà máy phân xưởng nhỏ, hoặc yêu cầu nâng vật không quá lớn thường được sử dụng cầu trục loại một dầm, loại này chế tạo tương đối dễ, giá thành rẻ, việc bảo dưỡng bảo trì thuận tiện dễ thực hiện. Phạm vi hoạt động rộng có tính cơ động cao, dễ dàng di chuyển trong không gian chật hẹp và được bố trí trên cao. 2- Cầu trục dầm đôi Kết cấu thép gồm hai nửa cầu chế tạo từ kết cấu dầm. Có sức nâng và khẩu độ lớn, độ bền khi chịu tải thay đổi tốt hơn so với cầu trục một dầm. Có thể chịu uốn, sức nâng có thể lớn và khẩu độ cũng lớn, có độ cứng tốt Trên đây là toàn bộ bài viết về sự khác nhau giữa cầu trục dầm đơn và cầu trục dầm đôi. Hy vọng đã cung cấp cho các bạn một kiến thức hữu dụng nhất. Mọi chi tiết các bạn có thể xem liên hệ trực tiếp tới số ddienj thoại đường dây nóng 0988.649.887 để được tư vấn và giải đáp mọi thắc mắc. Xin chân thành cảm ơn.
 

Cơ khí cầu trục


Sample Text

Sample Text

 
Blogger Templates