Thiết bị nâng hạ Dlmeco đang được sử dụng rất nhiều và phổ biến nhất trong ngành xây dựng. Tùy vào mục đích sử dụng mà có rất nhiều sản phẩm được thiết kế. Bài viết dưới đây Dlmeco xin chia sẻ tới các bạn sự khác nhau giữa sản phẩm cổng trục dầm đơn và cầu trục dầm đơn.
Cổng trục dầm đơn: Thiết bị thường mang kết cấu khung đỡ dạng chữ A, hệ thống dầm chính được đặt trên kết cấu hệ thống khung dầm cho phép cổng trục chuyển động dọc theo vị trí lắp đặt. Cấu tạo của cổng trục dầm đơn bao gôm các chi tiết chính sau: Cabin điều khiển, hệ thống ray ray, Bánh xe di chuyển , Dầm cuối, Cáp điện, Cơ cầu nâng phụ, Cơ cấu nâng, thiết bị nâng hạ còn được gọi là palang. Vị trí palang được đặt giữa hai dầm chính, palang vận động ngang theo dầm chính để tới vị trí hàng hóa cần nâng.
Thông số cơ bản:
Sức nâng: 2 - 3- 5 - 7,5 - 10 - 15 - 20 tấn đến tối đa 100 tấn
Khẩu độ: 5- 7 - 8 - 10 - 12 - 14 - 16 - 18 - 20 đến 50m
Chiều cao nâng: 6-9-12-18m
Chế độ làm việc: Fem 1Am/2m/3m
Tiêu chuẩn chế tạo: TCVN, DIN, ISO
Tốc độ nâng (m/phút): 2,3 - 10m/phút.
Tốc độ di chuyển pa lăng: 8,5 - 12,5 - 20 m/phút
Tốc độ di chuyển cổng trục: 20 - 40 - 60 m/phút
Thiết bị chính: Nhập khẩu Kgcranes, Sungdo, Munck
Ứng dụng: sử dụng nhiều tại các bãi tập kết nâng hạ hàng hóa có tải trọng lớn: Sắt thép, bê tông, máy móc, các công trường xây dựng….
Cầu trục dầm đơn được định nghĩa: là một loại thiết bị đảm bảo các thao tác nâng-hạ-di chuyển hàng hóa trong nhà xưởng. Nó rất tiện dụng và có hiệu quả cao trong quá trình bốc xếp hàng hóa, với sức nâng từ 1 đến 500 tấn, vận hành chủ yếu bằng các động cơ điện nên được dùng rộng rãi trong các nhà máy sản xuất công nghiệp
Phân loại cầu trục dựa vào 6 tiêu chí sau:
Theo công dụng
Theo cách dẫn động các cơ cấu
Theo kiểu dáng kết cấu dầm
Theo cách tựa của dầm cầu lên đường ray di chuyển của cầu trục
Theo cách bố trí cơ cấu di chuyển cầu trục
Theo phạm vi phục vụ
Cấu tạo cầu trục gồm 7 bộ phận chính như sau: cơ cấu nâng hạ, pa lăng xích, pa lăng cáp, cơ cấu di chuyển, tủ điện điều khiển, đường cấp điện pa lăng, đường cấp điện cầu trục.
Chi tiết về cấu tạo cầu trục các bạn có thể xem thêm tại: http://dlmeco.vn/tim-hieu-cau-tao-va-nguyen-ly-hoat-dong-cua-cau-truc-dam-doi.html
Thông số cơ bản:
Sức nâng:
2 - 3 - 5 - 7,5 - 10 - 15 - 20 - 30- 50 - 60 tấn đến tối đa 100 tấn
Khẩu độ:
5 - 7 - 8 - 10 - 12 - 14 - 16 - 18 - 20 đến 50m
Chiều cao nâng: 6-9-12-18m
Chế độ làm việc: Fem 1Am/2m/3m
Tiêu chuẩn chế tạo: TCVN, DIN, ISO
Tốc độ nâng (m/phút): 2,3 - 8,4m/phút.
Di chuyển xe con: 8,5 - 12,5 - 20m/phút
Di chuyển cầu trục: 20 - 40 - 60 m/phút
Thiết bị chính: Nhập khẩu Kgcranes, Sungdo, Munck
Thời gian chế tạo: 30~45 ngày.
Lời kết:
Qua bài viết Dlmeco chia sẻ trên hy vọng các bạn đã phân biệt được sự khác nhau rõ rệt giữa hai thiết bị cổng trục dầm đơn và cầu trục dầm đơn. Mọi thắc mắc và đóng góp ý kiến các bạn vui lòng liên hệ trực tiếp theo số điện thoại đường dây nóng: 0988 649 887. Xin chân thành cảm ơn.
Thứ Năm, 22 tháng 6, 2017
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét